Thợ hàn trong quá trình làm việc với máy hàn luôn phải đối mặt với nguy cơ nguy hiểm nếu không nắm được kiến thức cơ bản về an toàn lao động. Đối với nhóm công nghiệp nặng như cơ khí chế tạo vấn đề an toàn lao động luôn được đặt lên hàng đầu trước khi tiến hành công việc.
Đối với mọi quá trình hàn nóng chảy, khả năng gặp nguy hiểm đối với thợ hàn thường thể hiện ở các yếu tố sau:
1. An toàn về mặt chống điện giật
Khi hàn nóng chảy, nguồn điện hàn được sử dụng thường có điện áp không tải Uo = 45-80V (dòng một chiều), 55-75V (dòng xoay chiều). Riêng với máy cắt plasma, điện áp này có thể lên đến 180- 200V. Vì vậy máy hàn phải bao gồm thiểt bị tự động ngắt dòng hàn trong thời gian không quá 0,5 giây sau khi ngật hồ quang.
Công nhân được phổ biến kiến thức về an toàn lao động
Nếu xét tới điện trở thay đổi của cơ thể người có thể coi điện áp tối đa 12V là an toàn (loại điện áp dùng cho đèn chiếu sáng xách tay). Nếu thợ hàn làm việc trong không gian chật hẹp dễ xảy ra khả năng tiếp xúc với bề mặt kim loại, khi đó cần tiến hành các biện pháp sau:
- Cách điện một cách tin cậy tất cả dây dẫn nối tới nguồn hàn và hồ quang hàn. Che kín các thiết bị đóng đòng; tiếp đất thân máy hàn, tủ điều khiểru thiết bị điện phụ trợ và vật hàn. Tiết diện dây nối đất không nhỏ hom 25 mm2. Việc sửa chữa thiết bị hàn nhất thiết phải do thợ điện có đủ trình độ chuyên môn thực hiện, vì đây không phải là trách nhiệm của thợ hàn.
- Sử dụng nguồn điện hàn (máy hàn) có gắn bộ phận tự động ngắt điện áp cao (tại thời điểm không tải, nó sẽ ngắt mạch hàn và cho phép điện áp dẫn đến kìm hàn chỉ ở mức 12V).
- Kìm hàn phải được cách điện tốt (tránh tiếp xúc điện ngẫu nhiên với tay thợ hàn), có đủ độ bền cần thiết và chịu được tối thiểu 8000 lần gây hồ quang.
- Thợ hàn nhất thiết phải sử dụng trang phục và găng tay khô. Làm việc trong không gian kín và chật hẹp phải sử dụng thảm và giày bằng cao su. Nguồn chiếu sáng cỏ điện áp tối đa 12V.
Ngoải ra, để chống điện giật, cấm kéo căng các chỗ đấu dây cáp hàn, cấm mở vỏ máy hàn, tủ điều khiển và biến thế hàn.
2. An toàn về mặt chống chấn thương do kim loại và xỉ nóng chảy bắn tóe
Khi hàn hồ quang, các giọt kim loại nóng chảy bắn tóe có thể có nhiệt độ lên đến 1800 °c, làm cháy thủng quần áo từ bất kỳ loại sợi nào. Để bảo vệ chống ỉại các giọt bán tóe như vậy, cần sử dụng quần ápo dài bằng vải bạt dày (áo không cho vào trong quần), đeo găng tay da, tạp dề da, đi giày da dày.
3. An toàn về mặt chống nhiễm độc do khí và bụi hàn
Nhiệt độ cao của hồ quang khiến một phần dây hàn, vỏ bọc que hàn và thuốc hàn chuyển sang trạng thái hơi. Các hơi này, khi vào không khí sẽ ngưng tụ và biến thành bụi mù và có thể lan tỏa tới đường hô hấp của thợ hàn. Đây chính là mối nguy hiểm chủ yếu về an toàn lao động đối với nghề thợ hàn. Lượng bụi trong vùng thở của thợ hàn phụ thuộc chủ yếu vào loại quá trình hàn và loại kim loại cơ bản, cũng như vào loại kết cấu. Thành phần hóa học của bụi khói hàn phụ thuộc vào loại quá trình hàn, loại kim loại cơ bản và loại vật liệu hàn
Nguy hiểm nhất đối với sức khỏe thợ hàn là bụi mù mănggan vì ngộ độc măng gan có thể gây tổn thương lâu dài hệ thần kinh, dẫn đến tê liệt. Ngộ độc cấp tính hơi kẽm và chì có thể gây nên sốt cao.
Các tổn thương nói trên chỉ có thế xảỵ ra nếu vi phạm nghiêm trọng các quy tắc vệ sinh và an toàn lao động trong công việc hàn (thông gió chung và thông gió cục bộ, sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ, khẩu trang), đặc biệt đối với hàn kim loại màu và hợp kim của chúng hoặc hàn trong không gian kín, chật hẹp không có mức độ thông gió cần thiết.
Để thông gió, tốt nhất là sử dụng các buồng hàn có hút gió từ phía trên (cố định). Nếu công việc hàn là di động, nên có các buồng hàn di động hoặc panen hút gió di động (thẳng đứng hoặc nghiêng). Trong trường hợp lượng vật liệu hàn tiêu thụ trong xưởng vượt quá 0,2 g/giờ tính trên một m3 thể tích tòa nhà đó, càn lắp hệ thống thông gió chung.
1. An toàn về mặt chống điện giật
Khi hàn nóng chảy, nguồn điện hàn được sử dụng thường có điện áp không tải Uo = 45-80V (dòng một chiều), 55-75V (dòng xoay chiều). Riêng với máy cắt plasma, điện áp này có thể lên đến 180- 200V. Vì vậy máy hàn phải bao gồm thiểt bị tự động ngắt dòng hàn trong thời gian không quá 0,5 giây sau khi ngật hồ quang.
Công nhân được phổ biến kiến thức về an toàn lao động
Nếu xét tới điện trở thay đổi của cơ thể người có thể coi điện áp tối đa 12V là an toàn (loại điện áp dùng cho đèn chiếu sáng xách tay). Nếu thợ hàn làm việc trong không gian chật hẹp dễ xảy ra khả năng tiếp xúc với bề mặt kim loại, khi đó cần tiến hành các biện pháp sau:
- Cách điện một cách tin cậy tất cả dây dẫn nối tới nguồn hàn và hồ quang hàn. Che kín các thiết bị đóng đòng; tiếp đất thân máy hàn, tủ điều khiểru thiết bị điện phụ trợ và vật hàn. Tiết diện dây nối đất không nhỏ hom 25 mm2. Việc sửa chữa thiết bị hàn nhất thiết phải do thợ điện có đủ trình độ chuyên môn thực hiện, vì đây không phải là trách nhiệm của thợ hàn.
- Sử dụng nguồn điện hàn (máy hàn) có gắn bộ phận tự động ngắt điện áp cao (tại thời điểm không tải, nó sẽ ngắt mạch hàn và cho phép điện áp dẫn đến kìm hàn chỉ ở mức 12V).
- Kìm hàn phải được cách điện tốt (tránh tiếp xúc điện ngẫu nhiên với tay thợ hàn), có đủ độ bền cần thiết và chịu được tối thiểu 8000 lần gây hồ quang.
- Thợ hàn nhất thiết phải sử dụng trang phục và găng tay khô. Làm việc trong không gian kín và chật hẹp phải sử dụng thảm và giày bằng cao su. Nguồn chiếu sáng cỏ điện áp tối đa 12V.
Ngoải ra, để chống điện giật, cấm kéo căng các chỗ đấu dây cáp hàn, cấm mở vỏ máy hàn, tủ điều khiển và biến thế hàn.
2. An toàn về mặt chống chấn thương do kim loại và xỉ nóng chảy bắn tóe
Khi hàn hồ quang, các giọt kim loại nóng chảy bắn tóe có thể có nhiệt độ lên đến 1800 °c, làm cháy thủng quần áo từ bất kỳ loại sợi nào. Để bảo vệ chống ỉại các giọt bán tóe như vậy, cần sử dụng quần ápo dài bằng vải bạt dày (áo không cho vào trong quần), đeo găng tay da, tạp dề da, đi giày da dày.
3. An toàn về mặt chống nhiễm độc do khí và bụi hàn
Nhiệt độ cao của hồ quang khiến một phần dây hàn, vỏ bọc que hàn và thuốc hàn chuyển sang trạng thái hơi. Các hơi này, khi vào không khí sẽ ngưng tụ và biến thành bụi mù và có thể lan tỏa tới đường hô hấp của thợ hàn. Đây chính là mối nguy hiểm chủ yếu về an toàn lao động đối với nghề thợ hàn. Lượng bụi trong vùng thở của thợ hàn phụ thuộc chủ yếu vào loại quá trình hàn và loại kim loại cơ bản, cũng như vào loại kết cấu. Thành phần hóa học của bụi khói hàn phụ thuộc vào loại quá trình hàn, loại kim loại cơ bản và loại vật liệu hàn
Nguy hiểm nhất đối với sức khỏe thợ hàn là bụi mù mănggan vì ngộ độc măng gan có thể gây tổn thương lâu dài hệ thần kinh, dẫn đến tê liệt. Ngộ độc cấp tính hơi kẽm và chì có thể gây nên sốt cao.
Các tổn thương nói trên chỉ có thế xảỵ ra nếu vi phạm nghiêm trọng các quy tắc vệ sinh và an toàn lao động trong công việc hàn (thông gió chung và thông gió cục bộ, sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ, khẩu trang), đặc biệt đối với hàn kim loại màu và hợp kim của chúng hoặc hàn trong không gian kín, chật hẹp không có mức độ thông gió cần thiết.
Để thông gió, tốt nhất là sử dụng các buồng hàn có hút gió từ phía trên (cố định). Nếu công việc hàn là di động, nên có các buồng hàn di động hoặc panen hút gió di động (thẳng đứng hoặc nghiêng). Trong trường hợp lượng vật liệu hàn tiêu thụ trong xưởng vượt quá 0,2 g/giờ tính trên một m3 thể tích tòa nhà đó, càn lắp hệ thống thông gió chung.
(Sưu tầm : Phan Bảo Khuê)